Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 67| Văn 6 Chân trời sáng tạo sẽ được Vuihoc gửi đến các em qua bài viết dưới đây. Hy vọng qua bài viết này các em sẽ hiểu thêm về các tác phẩm ca dao thường thấy của đất nước ta.
Giải Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 25 - Chân trời sáng tạo
HĐTN lớp 3 trang 66 Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Lời nhắn nhủ yêu thương”
1. Biểu diễn tiểu phẩm về người phụ nữ em yêu quý.
2. Chia sẻ những kỉ niệm về người phụ nữ em yêu quý.
1. Tham gia biểu diễn, cổ vũ cho các tiểu phầm về người phụ nữa em yêu quý: bà của em, mẹ, cô, cô giáo…
2. Cùng chia sẻ những kỉ niệm với bạn của mình về người phụ nữ em yêu quý, có thể dựa vào các gợi ý:
+ Kỉ niệm hoặc ấn tượng của em về người đó.
+ Việc em đã làm thể hiện sự quý trọng người đó.
HĐTN lớp 3 trang 67 Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Giải HĐTN lớp 3 trang 67 Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn về những ngày kỉ niệm của gia đình
1. Tham gia trò chơi “Vòng quay yêu thương” để chia sẻ về những ngày kỉ niệm của gia đình.
2. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi nghe câu chuyện của bạn.
Học sinh suy nghĩ và chia sẻ sau khi nghe các câu chuyện của bạn: em thấy câu chuyện của bạn rất cảm động, em thấy yêu gia đình nhiều hơn, muốn quan tâm, chăm sóc gia đình nhiều hơn…
Giải HĐTN lớp 3 trang 67 Hoạt động 5: Làm “Lịch gia đình”
Học sinh chuẩn bị những đồ dùng cần thiết để làm được một cuốn lịch gia đình và thực hiện theo cách làm hướng dẫn:
+ Ghi thông tin của từng thành viên trong gia đình.
+ Ghi những ngày kỉ niệm đặc biệt của gia đình vào cuốn lịch.
+ Trang trí cuốn lịch theo ý thích sao cho đẹp, hợp ý.
HĐTN lớp 3 trang 68 Sinh hoạt lớp: Xác định cách thực hiện những việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
1. Vẽ sơ đồ tư duy về cách thực hiện những việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
2. Thực hành và xin ý kiến của người thân về những việc em đã làm ở nhà.
1.Học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư duy về cách thực hiện những việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
+ Không vứt rác lung tung trong nhà.
+ Vào nhà phải thay dép đi trong nhà.
2. Thực hành các việc làm ghi trong sơ đồ tư duy và xin ý kiến của người thân về những việc em đã làm ở nhà: em đã làm tốt hay chưa, có cần phải thay đổi hay rút kinh nghiệm gì không...
Câu 4 trang 69 SGk Văn 6/1 Chân trời sáng tạo
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”.
Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Những từ láy đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
- Các từ láy xuất hiện trong đoạn văn trên: mộc mã, dân dã, thiết tha, bâng khuâng, ngọt ngào, ngắn ngủi, tha thiết, xao xuyến,...
- Tác dụng của những từ láy trên đã nhấn mạnh sự chất phác và dân dã của nơi thôn quê. Qua đó giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn tâm trạng và cảm xúc của tác giả đối với các bài ca dao.
Viết ngắn trang 69 SGk Văn 6/1 Chân trời sáng tạo
Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.
Với hình dáng chữ S đặc trưng, đất nước Việt Nam được thiên nhiên ưu ái ban tặng những cảnh đẹp tuyệt vời trải dài khắp mọi miền. Từ vùng rừng núi Tây Bắc hoang sơ, nơi những ngọn núi chập chùng trong sương sớm, đến những cánh đồng ruộng bậc thang trải dài như tấm thảm vàng giữa bầu trời xanh biếc khi mùa lúa chín. Xa xa, những mái nhà bình yên nép mình dưới chân đồi tạo nên bức tranh thanh bình. Không chỉ có núi rừng, Việt Nam còn nổi bật với những bãi biển tuyệt đẹp, như vịnh Hạ Long, Đà Nẵng và Nha Trang, nơi có nước biển trong xanh và bãi cát trắng mịn màng trải dài, cùng bầu không khí trong lành đã thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước. Từ các vùng núi đến đồng bằng, từ rừng xanh đến biển cả, mỗi nơi đều mang vẻ đẹp say đắm lòng người. Hãy cùng đến và trải nghiệm vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên và con người Việt Nam.
HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA
Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:
⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học
⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3
⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân
⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7
⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả
⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập
⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia
Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!
Bên cạnh Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 67 Văn 6 Chân trời sáng tạo, hãy tham khảo các bài soạn văn khác trong chương trình ngữ văn 9 tại VUIHOC ngay trên website vuihoc.vn hoặc đăng ký khóa học với các thầy cô giáo của VUIHOC để được lên lộ trình học tập và ôn thi vào 10 ngay từ sớm bạn nhé!
Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 25 trang 66, 67, 68 - Chân trời sáng tạo
Haylamdo mong rằng với lời Giải bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 25 trang 66, 67, 68 sách Chân trời sáng tạo hay, đầy đủ nhất sẽ đem lại cho các bạn sự thích thú và từ đó học tốt hơn môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3.
Câu 1 trang 67 SGk Văn 6/1 Chân trời sáng tạo
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cơ.
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
a. Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải.
- Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất có thể được hiểu là sự giàu có, xa hoa về mặt vật chất của con người hoặc một đất nước. Còn từ “phồn vinh” được sử dụng để miêu tả một khoảng thời gian, một giai đoạn thịnh vượng của đất nước.
- Chính vì vậy, khi câu thở chỉ cảnh buôn bán tấp nập cũng như sự giàu có của mảnh đất này thì từ “phồn hoa” là thích hợp nhất.
b. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”.
- Biện pháp tu từ so sánh “phố” như “mắc cửi”, “đường” như “bàn cờ”.
- Giúp cho người đọc có thể dễ dàng hình dung được sự đông vui và sầm uất của nơi phố thị.
c. Xác định và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn ca dao trên.
- Từ láy trong đoạn ca dao trên chính là từ “ngẩn ngơ” đã thể hiện được sự cuốn hút đến từ phố phường. Tác giả đã ngỡ ngàng trước sự xa hoa và sầm uất của nơi đây.
d. Trong dòng thơ cuối, có thể sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” được không? Sự lựa chọn từ “bút hoa” góp phần thể hiện sắc thái ý nghĩa gì của bài ca dao.
- Từ “bút hoa” đã thể hiện xuất sắc tài năng của tác giả bài thơ. Từ “bút hoa” được sử dụng một cách tinh tế và hay hơn hẳn khi sử dụng từ “bút đây”.