Trong thực tế sản xuất, việc dự đoán hay dự báo trước các chi phí sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến những hoạt động của doanh nghiệp và không thể tách riêng cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí như:
Tài khoản kế toán sử dụng là TK642 - Chi phí doanh nghiệp, có 8 tài khoản cấp 2 đó là:
Trên đây là thông tin về kế toán chi phí là gì? Vai trò của kế toán chi phí trong doanh nghiệp. Hy vọng, qua bài viết này bạn có thể hiểu hơn về công việc này và có những lựa chọn phù hợp cho bản thân. Để tìm kiếm cơ hội việc làm ở vị trí kế toán chi phí, bạn có thể truy cập ngay CareerViet.vn. Hoặc có thể khảo sát mức lương trung bình của ngành nghề này thông qua VietnamSalary. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng tìm được công việc cùng mức lương phù hợp với mong muốn của mình.
Kiểm soát các khoản chi phí doanh nghiệp
Khi kế toán chi phí thực hiện tốt công việc phân loại chi phí như chi phí chính, chi phí bán hàng, chi phí trực tiếp,... sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được chi phí và xác định tốt lợi nhuận của quy trình cũng như hoạt động của doanh nghiệp.
Kế toán chi phí có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đo lường giá vốn của các nguồn lực đã được đầu tư để sản xuất ra sản phẩm. Dựa vào đó nhà quản trị sẽ có căn cứ để tính giá thành sản phẩm bán ra hợp lý so với các khoản chi phí đã bỏ ra.
Việc cung cấp những thông tin về chi phí đến nhà quản trị ở các bộ phận khác trong doanh nghiệp giúp họ giảm được những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó, các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ hoạt động tốt hơn và có những giải pháp quản lý chi tiêu hiệu quả, giúp tiết kiệm được các khoản chi phí, hạn chế sự lãng phí và doanh nghiệp sẽ đạt được những mục tiêu kinh doanh.
Kế toán chi phí cung cấp những thông tin, số liệu mang tính lâu dài, phản ánh được thực trạng hiện tại của doanh nghiệp. Nhờ đó nhà quản trị sẽ có những kế hoạch trong việc định chi phí lâu dài.
Chi phí lập dự toán và thẩm tra dự toán
Hiện tôi đang công tác trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, cho tôi hỏi 02 nội dung dưới đây: dự án của tôi có TMĐT là 32 tỷ, trong đó có 14 tỷ là thiết bị Nhập khẩu và 10 tỷ là chi phí xây dựng hệ thống. Như vậy tôi tính chi phí tư vấn như thế này đúng hay không: 1. Chi phí lập dự toán = ĐM 957 x (Gxd + GTb)trước thuế Trong đó: ĐM 957 là chuẩn hoặc nội suy Gxd: là chi phí xây dựng trước thuế Gtb: là chi phí TB nhập khẩu trước thuế. Vì trong 957 nói chi phí xây dựng trước thuế, tôi chưa hiểu rõ có bao gồm chi phí thiết bị hay không xin cám ơn
Kế toán chi phí bán hàng và Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh có liên quan tới những hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Chi phí bán hàng có thể bao gồm:
Chi phí bán hàng sử dụng tài khoản kế toán là TK 641 để tập hợp và thực hiện kết chuyển các khoản chi phí phát sinh ở quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và lao vụ. Tài khoản kế toán TK 641 - Chi phí bán hàng có 7 tài khoản cấp 2, cụ thể như sau:
Chi phí bán hàng bao gồm chi phí nhân viên, khấu hao TSCĐ, phí vật liệu bao bì (Nguồn: Internet)
Công việc của một kế toán chi phí
Mỗi vị trí kế toán sẽ có những công việc cụ thể nhất định, trong đó công việc của kế toán chi phí trong doanh nghiệp gồm:
Kế toán chi phí có nhiệm vụ thực hiện báo cáo gửi ban lãnh đạo (Nguồn: Internet)
So sánh kế toán chi phí và kế toán tài chính
Ghi lại các thông tin liên quan đến vật liệu, lao động và chi phí được sử dụng trong quá trình sản xuất.
Ghi lại các thông tin bằng tiền.
Loại chi phí được sử dụng để ghi chép?
Chi phí trong quá khứ và chi phí dự báo trong tương lai.
Ghi chép dòng tiền trong quá khứ.
Chỉ được sử dụng trong nội bộ của doanh nghiệp như nhân viên, người quản lý,...
Thông tin được cung cấp cho cả trong nội bộ doanh nghiệp và bên ngoài như chủ nợ, cổ đông, khách hàng,...
Thường xuyên thực hiện báo cáo cho ban lãnh đạo.
Chỉ báo cáo vào cuối kỳ kế toán, thường là 1 năm.
Kiểm soát chi phí, lập ngân sách giúp cho việc dự báo có thể thực hiện nhanh chóng.
Ghi chép đầy đủ các giao dịch tài chính, thể hiện tình hình tài chính của một công ty một cách chính xác.
Chỉ đo lường lợi nhuận của một sản phẩm hoặc một dịch vụ của doanh nghiệp.
Đo lường lợi nhuận tổng của một doanh nghiệp thông qua thu nhập và chi phí.