Từ khu biệt trong tiếng Trung là một trong những chủ điểm ngữ pháp quan trọng mà ai học Hán ngữ cũng phải nắm vững. Vậy bạn đã biết cấu trúc và cách dùng như thế nào chưa? Sau đây, PREP sẽ giải đáp chi tiết kiến thức ngữ pháp này, hãy tham khảo và học tập nhé!
Sự khác nhau giữa chính ngạch và tiểu ngạch
Phân biệt chính ngạch là gì, tiểu ngạch là gì?
I. Từ khu biệt trong tiếng Trung là gì?
Từ khu biệt trong tiếng Trung 区别词 /Qūbié cí/ có tên gọi khác là tính từ phi vị ngữ, dùng để biểu thị đặc trưng và thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Thông thường, nó chỉ dùng để bổ nghĩa cho danh từ hoặc cụm danh từ. Trong câu tiếng Trung, từ khu biệt có thể được dùng làm định ngữ, một số ít làm trạng ngữ. Ví dụ:
Phân biệt khu công nghiệp và cụm công nghiệp:
Kết luận: Các khu công nghiệp được xây dựng và phát triển tạo việc làm ổn định cho lao động Việt Nam, đặc biệt đối với những đối tượng có trình độ thấp. Từ đó giảm thiểu được tỷ lệ lao động thiếu việc làm của cả nước cũng như ngăn chặn các tệ nạn xã hội phát sinh từ nạn thất nghiệp.
Bạn cũng sẽ phát hiện liệu chương trình giảng dạy số có phù hợp tốt cho chương trình của bạn để triển khai học trực tuyến hay từ xa hay không.1. Sự khác biệt giữa học trực tuyến và học từ xa là gì?Về tổng thể có 3 sự khác biệt chính giữa học trực tuyến và từ xa:
Thế nào là xuất nhập khẩu tiểu ngạch?
Tiểu ngạch là một trong những hình thức trao đổi, buôn bán hàng hóa, giao thương hợp pháp giữa những người dân sinh sống gần phần biên giới hai nước liền kề nhau như Việt Nam với Trung Quốc, Việt Nam với Lào.
Ví dụ như việc nhập hàng Trung Quốc về Việt Nam hiện nay thường được vận chuyển qua hình thức tiểu ngạch vì hai nước liền kề nhau, còn với những hàng hóa đến từ Mỹ, Châu Âu… thường được nhập khẩu theo hình thức chính ngạch.
Những người tham gia quá trình giao dịch tiểu ngạch nhất định phải có hộ khẩu tại khu vực tiếp giáp biên giới. Ở Việt Nam có Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai… là những tỉnh giáp biên với các nước láng giềng, việc giao thương, trao đổi hàng hóa ở các tỉnh này thường diễn ra rất nhộn nhịp. Các mặt hàng thường được buôn bán, trao đổi qua đường tiểu ngạch như: Các mặt hàng nông sản, thực phẩm, các mặt hàng tiêu dùng… hình thức xuất nhập khẩu này hiện nay rất được ưa chuộng bởi các thương lái vì thủ tục thường đơn giản, dễ dàng, chi phí vận chuyển thấp.
Tuy nhiên để vận chuyển theo hình thức này thì bạn chỉ được phép vận chuyển những hàng hóa đơn giản, thiết yếu và tuân theo quy định của pháp luật về việc đóng thuế, kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng hàng hóa, kiểm dịch với động vật cũng như các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thế nào là xuất nhập khẩu chính ngạch
Chính ngạch là hình thức buôn bán mang tính quốc tế cao, dành cho tất cả mọi người dân, công ty, doanh nghiệm sống tại hai nước có đường biên giới cạnh nhau. Khác với hình thức xuất – nhập khẩu tiểu ngạch
Đây là hình thức các công ty, doanh nghiệp nước ta ký những hợp đồng kinh tế, thương mại với các đối tác nước ngoài theo một hiệp định đã được cam kết giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia với các tổ chức, khu vực, hiệp hội… theo thông lệ quốc tế.
IV. So sánh từ khu biệt với tính từ
Bởi vì từ khu biệt trong tiếng Trung là tính từ phi vị ngữ nên có nhiều bạn nhầm lẫn kiến thức này với từ loại tính từ. PREP sẽ chia sẻ cách phân biệt để giúp người học tránh sai sót khi làm bài tập nhé!
So sánh tính từ với từ khu biệt trong tiếng Trung
Chỉ dùng làm định ngữ cho danh từ.
(Thường trực tiếp làm định ngữ cho danh từ mà không cần trợ từ kết cấu 的).
内排机场是民用机场。/Nèipái jīchǎng shì mínyòng jīchǎng./: Sân bay Nội Bài là sân bay dân dụng.
➞“民用” là khu biệt từ, làm định ngữ cho danh từ “机场”
Có thể đảm nhận nhiều chức năng trong câu như làm định ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ.
他的小猫很可爱。/Tā de xiǎomāo hěn kěài/: Con mèo nhỏ của cậu ấy thật đáng yêu.
Từ khu biệt kết hợp với trợ từ kết cấu 的 để tạo thành đoản ngữ chữ 的, mới có thể dùng làm chủ ngữ, tân ngữ.
西式的很漂浪。/Xīshì de hěn piàolàng/: Phong cách phương Tây rất đẹp.
Từ khu biệt không thể kết hợp với phó từ 不, khi muốn thể hiện phủ định thì thêm 非 phía trước.
这是非合法投资项目。/Zhè shìfēi héfǎ tóuzī xiàngmù./: Đây là hạng mục đầu tư bất hợp pháp.
Tính từ có thể kết hợp với phó từ phủ định 不.
她不丑陋。/Tā bù chǒulòu/: Cô ấy không xấu xí.
III. Cấu trúc ngữ pháp từ khu biệt trong tiếng Trung
Nắm chắc cấu trúc ngữ pháp của từ khu biệt trong tiếng Trung giúp người học có thể vận dụng trong văn viết cũng như khẩu ngữ. Sau đây, PREP sẽ chia sẻ kiến thức này một cách chi tiết, hãy theo dõi bảng sau nhé!
Từ khu biệt có thể bổ nghĩa trực tiếp danh từ và cụm danh từ dưới dạng quy tắc.
(Hầu hết đều có thể lấy 的 để tạo thành cụm danh từ có chứa từ 的).
II. Hình thức của từ khu biệt trong tiếng Trung
Từ khu biệt trong tiếng Trung được phân thành hai loại, đó là là hình thức phụ gia và hình thức phức hợp.
Nên lựa chọn hình thức xuất nhập khẩu tiểu ngạch hay chính ngạch
Nên lựa chọn hình thức xuất nhập khẩu tiểu ngạch hay chính ngạch
Trên thực tế, đối với các doanh nghiệp lớn thì hình thức chính ngạch sẽ là hình thức được ưu tiên nhất. Lý do là bởi, họ cần đến các hợp đồng lớn, giá trị đối với công ty đối tác nước ngoài. Chính vì vậy mà hình thức xuất nhập khẩu chính ngạch gần như là con đường duy nhất của các doanh nghiệp.
Còn đối với các tổ chức, doanh nghiệp nhỏ lẻ thì xuất nhập khẩu tiểu ngạch là con đường thích hợp. Không chỉ có thuế suất thấp mà xuất nhập khẩu tiểu ngạch còn có thủ tục đơn giản và nhanh chóng. Chính vì thế hình thức này cực hợp với các đơn hàng giỏ lẻ tại các công ty nhỏ.
Trên đây là cách phân biệt chính ngạch là gì, tiểu ngạch có thể bạn chưa biết. Mọi thắc mắc khác hoặc chỉ đơn giản là đặt hàng, bạn vui lòng liên hệ số hotline của Thương Đô để được các nhân viên tư vấn giải đáp.
V. Bài tập về từ khu biệt trong tiếng Trung
Để nắm vững kiến thức về khu biệt từ trong tiếng Trung, bạn có thể thực hành luyện tập những các đề bài sau:
Như vậy, PREP đã chia sẻ toàn bộ kiến thức về khu biệt từ trong tiếng Trung. Hy vọng, bài viết là cuốn cẩm nang ngữ pháp hữu ích cho những ai đang trong quá trình học Hán ngữ.
Theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP, khu công nghiệp được định nghĩa là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, được quy hoạch tại những vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, trong đó, tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Khu công nghiệp tiếng Anh là “Industrial area”: Is a concentration of large manufacturing enterprises specializing in industrial goods and industrial production services, with defined geographical boundaries, usually zoned, established according to conditions and order. and government regulatory procedures. There are also many other definitions of industrial parks, so before unifying a common definition, the concept of an industrial park has caused a lot of controversy when there still exist many different conceptions about industrial parks.
Cụm công nghiệp tiếng Anh là “Industrial clusters”: Smaller scale industrial park. Most of enterprises operating in industrial clusters are small and medium-sized in terms of both economic capacity and business market in industrial production, handicraft and production service facilities. The size of an industrial cluster must not exceed 50 ha, with a defined geographical boundary, it is important that it is not near residential areas and there is no residential area in which the establishment decided by the province or centrally-run city consideration of specific conditions.
Doanh nghiệp khu công nghiệp có nghĩa vụ:
Phân loại các khu công nghiệp có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau
Người ta chia ra khu công nghiệp và khu chế xuất. Khu công nghiệp bao gồm các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Khu chế xuất là một dạng của khu công nghiệp chuyên làm hàng xuất khẩu.
Theo mức độ mới – cũ, khu công nghiệp chia làm 3 loại:
Theo tính chất đồng bộ của việc xây dựng
Cần tách riêng 2 nhóm khu công nghiệp đã hoàn thành và chưa hoàn thành đầy đủ cơ sở hạ tầng và các công trình bảo vệ môi trường như hệ thống thông tin, giao thông nội khu, các công trình cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, nước thải, các nhà máy xử lý nước thải, chất thải rắn, bụi khói v.v…
Có thể chia số khu công nghiệp thành ba nhóm có diện tích cho thuê được lấp kín dưới 50%, trên 50% và 100%.(Các tiêu thức 3 và 4 chỉ là tạm thời: khi xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ tất cả các công trình và cho thuê hết diện tích thì 2 tiêu thức đó không cần sử dụng nữa).
Theo quy mô, hình thành 3 loại khu công nghiệp: lớn, vừa và nhỏ
Các chỉ tiêu phân bổ quan trọng nhất có thể chọn là diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu tư, tổng số lao động và tổng giá trị gia tăng. Các khu công nghiệp lớn được thành lập phải có quyết định của Thủ tướng chính phủ. Các khu công nghiệp vừa và nhỏ thuộc quyền quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố. Trong giai đoạn đầu hiện nay ta chú trọng xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ để sớm khai thác có hiệu quả.
Theo chủ đầu tư, có thể chia thành 3 nhóm
Theo tính chất của thực thể kinh tế xã hội, cần phân biệt 2 loại
Theo tính chất ngành công nghiệp
Có thể liệt kê theo các ngành cấp I, như khu chế biến nông lâm hải sản, khu công nghiệp khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu, điện tử, tin học, khu công nghiệp điện, năng lượng, khu công nghiệp phục vụ vận tải, khu công nghiệp vật liệu xây dựng v.v…
Phân chia các khu công nghiệp theo ba miền Bắc, Trung, Nam, theo các vùng kinh tế xã hội (hoặc theo các vùng kinh tế trọng điểm); và theo các tỉnh thành để phục vụ cho việc khai thác thế mạnh của mỗi vùng, làm cho kinh tế xã hội của các vùng phát triển tương đối đồng đều, góp phần bảo đảm nền kinh tế quốc dân phát triển bền vững.
Quá trình phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng trong thế kỷ 21 sẽ đặt ra những yêu cầu mới, nhân vật mới, tạo ra những đặc trưng mới cho bộ mặt các khu công nghiệp.