Đề Thi Chuyên Văn Nguyễn Huệ 2024

Đề Thi Chuyên Văn Nguyễn Huệ 2024

công cụ cập nhật địa chỉ các dịch vụ và shop bán hàng trên toàn lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn miễn phí.

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ - TP MỸ THO

Vào năm 1959, trên mảnh ruộng trủng hoang đầy cỏ dại với tổng diện tích 9.878,8 m2, 3 phòng học đầu tiên được xây dựng với tên gọi trường tiểu học Vòng Nhỏ và thầy Nguyễn Thành Viễn là người hiệu trưởng đầu tiên đã có công xây dựng.

Từ sau năm 1960, các phòng học lần lượt được xây dựng và đến năm 1972 trường đã có được khung hoàn chỉnh với 38 phòng học, 1 đại sảnh và các công trình phụ như: nhà vệ sinh, tường rào, cổng trường…

Do yêu cầu phát triển về giáo dục và đào tạo trong từng giai đoạn lịch sử, trường đã nhiều lần đổi tên: trường tiểu học Vòng Nhỏ; trường tiểu học Nguyễn Huệ; trường tiểu học Phường 6; trường phổ thông cấp 1, 2 Phường 6; trường phổ thông cơ sở Phường 6 A và hiện nay trường được vinh dự mang tên của vị một anh hùng dân tộc, một vị tướng lãnh đạo tài ba "bách chiến, bách thắng" trong lịch sử, đó là trường tiểu học Nguyễn Huệ.

Năm 2001, trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996-2000. Tháng 10 năm 2004, với sự đầu tư của Ủy ban nhân dân tỉnh, trường được quy hoạch xây mới.

Đến tháng 8/2009 quy mô ngôi trường mới đã hoàn chỉnh 44 phòng, trong đó có 32 phòng học, số phòng còn lại là phòng bộ môn và phòng chức năng. Tổng thể cảnh quan, sân bãi, cổng trường, tường rào, đường đi nội bộ cũng được chỉnh trang làm mới trên diện tích đất rộng khoảng 1 hecta.

Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý khinh tế xã hội của Nhà Nước trong thập niên cuối thế kỉ XX, sự nghiệp giáo dục của nước ta có bước phát triển mới, vươn lên đáp ứng yêu cầu hội nhập với các nước trong khu vực. Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, thực hiện các hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo, Sở GD-ĐT Tiền Giang và Phòng GD-ĐT Thành phố Mỹ Tho, nhà trường sớm tổ chức thực hiện loại hình lớp học 2 buổi / ngày, lớp học bán trú để đáp ứng yêu cầu đặt ra của xã hội.

Đội ngũ CB-GV trường Tiểu học Nguyễn Huệ luôn năng động, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Đã có nhiều thầy cô không quản ngại khó khăn, tích cực trau dồi về chuyên môn và kỹ năng về công nghệ thông tin để ứng dụng trong dạy học, quản lý; ra sức học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm với trình độ Đai học, Cao đẳng để công tác quản lý và giảng dạy ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Nhờ sự cố gắng phấn đấu miệt mài của giáo viên và học sinh trong nhiều năm qua nên chất lượng giáo dục được giữ vững, đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ và hiệu quả đào tạo không ngừng được nâng lên. Hàng năm tỉ lệ học sinh lên lớp đạt 99%; kỷ cương, kỷ luật nhà trường được giữ vững. Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi được đầu tư đúng mức, có nhiều học sinh đạt giải trong các kỳ thi Vở sạch chữ đẹp, Kể chuyện văn học, Hát, Vẽ, Thể dục thể thao,… cấp thành phố, cấp tỉnh, cấp quốc gia; giải thưởng Nguyễn Hữu Huân cấp thành phố. Công tác chăm sóc giáo dục học sinh cá biệt, giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng cũng được thực hiện tốt.

Đề thi học kì 1 Văn 9 năm 2024 - 2025 bao gồm 3 đề kiểm tra có đáp án giải chi tiết kèm theo. Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 9 được biên soạn theo cấu trúc đề 4 điểm đọc hiểu kết hợp 6 điểm tập làm văn.

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 9 gồm 3 sách Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo giúp các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức. Đồng thời giúp giáo viên tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh lớp 9 của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bộ đề thi học kì 1 Ngữ văn 9 năm 2024 - 2025, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Đáp án đề thi học kì 1 Ngữ văn 9

Câu 1. – Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là nghị luận.

Câu 2. – Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa của nạn bạo lực xuất hiện gần đây là do bệnh vô cảm, do sự xuống cấp nghiêm trọng về ý thức nhân văn.

Câu 3. – Thái độ của tác giả khi bàn về hiểm họa vô cảm: lo ngại, trăn trở…

Câu 4. Thể hiện được suy nghĩ chân thành, sâu sắc trước hiện tượng: có những người chỉ lo túi tiền rỗng đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn, khô héo dần. Dưới đây là một gợi ý:

– Vấn đề được đưa ra ở câu nói là thực trạng kinh tế ngày càng phát triển đi lên nhưng nhân cách con người ngày càng xuống thấp.

– Đó là việc con người chỉ lo vun vén những lợi lộc, ích lợi cho bản thân (đặc biệt là về mặt kinh tế) mà quên đi việc rèn luyện, bồi đắp nhân cách bản thân mình.

– Đó là điều xã hội cần phải thay đổi.

HS tham khảo nội dung dưới đây để viết đoạn văn:

– Từ khi trên quả đất này có sự sống, thì Thượng đế đã sinh ra vạn loài, trong đó có loài người. Một điều đặc biệt thay là tạo hóa đã ban tặng cho loài người chúng ta một thứ quý báu đó chính là tình cảm.

– Xã hội ngày càng phát triển, dường như con người càng ngày càng vô tình, thờ ơ với mọi sự xung quanh. Đó chính là căn bệnh nan y đang hoành hành rộng lớn không những chỉ dừng lại ở một cá nhân mà đang len lỏi vào mọi tầng lớp xã hội – bệnh vô cảm.

– Vô cảm là không có cảm xúc, xúc động, sống ích kỉ, lạnh lùng, thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh mình. Thấy cảnh tượng bi thương lại thờ ơ, không động lòng chua xót, không rung động…

– Nhìn thấy cái xấu, cái ác mà không thấy bất bình, không căm tức, không phẫn nộ. Nhìn thấy cái đẹp mà không ngưỡng mộ, không say mê, không thích thú.

– Người bị bệnh vô cảm càng lúc càng khép chặt cánh cửa trái tim mình lại, không còn biết hưởng thụ cái đẹp mà chỉ nghĩ đến tiền, đến công việc.

– Bệnh vô cảm được biểu hiện dưới nhiều hình thức đa dạng. Với những người thuộc vị trí khác nhau lại có những biểu hiện khác nhau:

+ Đối với những người có trọng trách trước cộng đồng: không quan tâm đến công việc của người dân; Một số người có quyền lực lại dựa vào quyền lực để ức hiếp nhân dân…

+ Đối với mỗi cá nhân: không sẵn lòng giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn trong khi mình có đủ điều kiện để giúp đỡ; có thái độ rẻ rúng, coi khinh những mảnh đời bất hạnh…

c. Chỉ ra nguyên nhân của bệnh vô cảm

– Con người chạy theo đồng tiền, chạy theo vật chất mà quên đi giá trị của đời sống tinh thần. Coi đồng tiền cao hơn giá trị con người.

– Một phần nữa cũng là do xã hội hiện đại quá bận rộn và đòi hỏi con người phải làm việc, làm việc và làm việc mà bỏ quên thời gian để trao nhau hơi ấm của tình thương, để ươm mầm cảm xúc.

– Bệnh vô cảm có những tác hại ghê gớm. Với từng vị trí, nghề nghiệp khác nhau trong xã hội, người mắc “bệnh vô cảm” sẽ gây ra hậu quả khác nhau.

– Nó là một căn bệnh lâm sàng mà trong đó, não của người bệnh vẫn hoạt động nhưng trái tim lại hoàn toàn băng giá. Người ta đã vô cảm thì làm sao có thể thấu hiểu được nỗi đau, tình cảm của người khác, người ta chỉ nghĩ đến mình và lợi ích của riêng mình mà thôi.

– Vô cảm là con đường trực tiếp dẫn đến những cái xấu, cái ác. Nó biến con người thành kẻ vô trách nhiệm, vô lương tâm và vô văn hóa, thậm chí là kẻ tội đồ. Bệnh vô cảm làm cho cái xấu, cái ác có mảnh đất mầu mỡ để sinh sôi nẩy nở như “cỏ mọc hoang” và đang đầu độc, chế ngự cuộc sống tốt đẹp của con người trong xã hội mới của chúng ta hôm nay.

– Người mắc “bệnh vô cảm” không được mọi người tin yêu, kính trọng.

e. Làm thế nào để chữa bệnh vô cảm?

– Mỗi cá nhân phải là một thành viên có trách nhiệm đối với những vấn đề chung của cộng đồng.

– Tham gia các hoạt động xã hội có tính nhân văn cao như phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào thanh niên lập nghiệp…

– Xã hội cần lên án mạnh mẽ bệnh vô cảm, coi đó như là một cuộc chiến đấu để loại bỏ căn bệnh này ra khỏi xã hội ta.

– Vô cảm là căn bệnh nguy hiểm, chúng ta cần tìm phương thuốc “đặc trị”. Cần phê phán những người mắc “bệnh vô cảm”.

– Bản thân cần sống hòa đồng, biết đồng cảm, sẻ chia với những người bất hạnh. Ví dụ: ủng hộ đồng bào vùng bị thiên tai, những người là nạn nhân của chất độc màu da cam, những trẻ mồ côi, người già… không nơi nương tựa.

a) Mở bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của Việt Nam mà em muốn thuyết minh, giới thiệu.

- Có những cách nào để di chuyển đến danh lam thắng cảnh đó? Bản thân em đã sử dụng cách di chuyển nào? Nêu cảm nhận của em.

- Danh lam thắng cảnh đó có những gì đặc sắc:

(Chú ý kết hợp thêm các phương thức biểu đạt khác như miêu tả, biểu cảm khi thuyết minh)

- Kể một số trải nghiệm thú vị của bản thân tại danh lam thắng cảnh đó

- Một số lưu ý quan trọng khi đến tham quan danh lam thắng cảnh đó, như: