Tài Chính Là Gì Theo Luật

Tài Chính Là Gì Theo Luật

Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin liên quan đến các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, cụ thể là vốn chủ sở hữu, doanh thu, dòng tiền, lợi nhuận, tài chính, nợ,…

Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu tài sản được quy định như thế nào?

Theo quy định tại Điều 160 Bộ luật dân sự 2015 thì nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được quy định như sau:

Quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền sở hữu được chuyển giao, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

I. Tài sản là gì? Tài sản bao gồm những loại nào?

Theo Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 quy định tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.

Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. Trong đó, bất động sản bao gồm:

Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.

+ Vật chia được và vật không chia được

+ Vật tiêu hao và vật không tiêu hao

+ Vật cùng loại và vật đặc định

+ Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm sút.

- Tài sản là tiền: Tiền là vật ngang giá chung để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.

Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 01/2012/TT-NHNN thì giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và những điều kiện khác.

Các loại giấy tờ có giá như hối phiếu đòi nợ; trái phiếu Chính phủ; các loại chứng khoán;...

- Tài sản là quyền tài sản: Theo Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015, quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.

III. Phải đăng ký quyền sở hữu tài sản đối với các loại tài sản nào?

Tại Điều 106 Bộ luật Dân sự quy định về đăng ký tài sản có nêu rõ:

Tài sản là bất động sản: Phải đăng ký.

Tài sản là động sản: Không phải đăng ký, trừ các trường hợp sau:

Quy định các loại tài sản theo Bộ luật Dân sự

Ở phần tìm hiểu khái quát tài sản là gì, chúng ta nắm được tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản có giá trị và tài sản có trị giá được thành tiền. Ở phần này, bạn sẽ hiểu rõ hơn các loại tài sản trong Bộ luật Dân sự tại điều 105:

Vật là một bộ phận trong thế giới vật chất và tồn tại khách quan mà con người có thể cảm giác được bằng các giác quan của bản thân.

Xét theo mặt pháp lý, vật chỉ được công nhận là khi trở thành đối tượng của quan hệ pháp luật. Nghĩa là, vật đó con người kiểm soát được và đáp ứng được nhu cầu lợi ích của con người.

Tuy nhiên, không phải vật nào tồn tại khách quan trong thế giới vật chất đều có thể có quan hệ pháp luật. Vật trong dân sự phải có những điều kiện:

Căn cứ vào mối liên hệ, phụ thuộc về công dụng của vật với nhau, vật được phân loại thành hai nhóm:

Ngoài ra, khi chia vật thành những vật nhỏ, Bộ luật Dân sự dựa vào việc xác định giá trị sử dụng của vật để phân chia thành hai loại:

Căn cứ vào đặc tính, giá trị của tài sản sau khi sử dụng, vật được chia thành hai loại: Vật không tiêu hao và vật tiêu hao.

Căn cứ vào các dấu hiệu phân biệt của vật, vật được phân loại thành vật cùng loại và vật đặc định.

Vật còn được chia ra làm vật không đồng bộ và vật đồng bộ.

Tài sản là điều kiện vật chất mà con người có thể sở hữu (Ảnh minh hoạ)

Theo kinh tế chính trị học, tiền là vật ngang giá chung và được sử dụng làm phương tiện đo giá trị của các loại tài sản khác. Một tài sản được coi là tiền khi đang có giá trị được lưu thông trên thực tế.

Tiền là phương tiện dùng làm chuẩn mực để so sánh giá trị hàng hóa, dịch vụ với nhau và có chức năng thanh toán, trao đổi, dự trữ. Về mặt pháp lý, tiền có thể hiểu là ngoại tệ hay nội tệ. Tiền trở thành tài sản thì phải có những đặc tính sau:

Tiền là phương tiện dùng làm đo giá trị của các loại tài sản (Ảnh minh hoạ)

Giấy tờ có giá là loại giấy tờ trị giá bằng tiền và là loại tài sản phổ biến trong giao lưu dân sự hiện nay. Giấy tờ có giá bao gồm nhiều dạng như séc, trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, công trái…

Giấy tờ có giá có tính thời hạn, có thể đưa ra yêu cầu, tính rủi ro. Một tờ giấy có giá cần phải thể hiện những nội dung sau:

Ngoài ra, các loại giấy tờ dùng để xác thực quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy đăng ký các loại xe,… không phải là giấy tờ có giá. Những loại giấy tờ này chỉ được là vật thuộc sở hữu của người đứng tên giấy tờ đó.

Giấy tờ có giá là loại giấy tờ trị giá bằng tiền (Ảnh minh hoạ)

Theo định nghĩa tại Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015:

“Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác”.

Quyền là một khái niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều mà cá nhân, tổ chức được phép làm mà không ai được ngăn cản, và được pháp luật ghi nhận, bảo vệ.

Quyền tài sản là quyền của chủ thể được pháp luật cho phép thực hiện mọi tác động đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho mình. Theo định nghĩa này, quyền sở hữu cũng là một loại tài sản.

Quyền sở hữu tài sản và quyền đối với tài sản là gì?

Qua hai phần trên, bạn đã hiểu được tài sản là gì, các loại tài sản trong Bộ luật Dân sự. Để sử dụng tài sản theo quy định mà không bị vi phạm thì bạn hãy đọc tiếp quyền sở hữu tài sản và quyền đối với tài sản dưới đây:

Quyền sở hữu tài sản là quyền của chủ thể được pháp luật bảo vệ đối với những tài sản mà pháp luật ghi nhận quyền sở hữu. Quyền sở hữu tài sản là hệ thống quy phạm pháp luật dùng điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, định đoạt tài sản. Quyền sở hữu gồm có:

Quyền đối với tài sản là quyền mà chủ thể trực tiếp sở hữu, điều khiển tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác, gồm có: Quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt.

Quyền đối với tài sản là chủ thể phải có hai điều kiện: trị giá được tính bằng tiền và có khả năng chuyển giao cho chủ thể khác trong giao dịch dân sự.

Những quyền tài sản đối với vật được chuyển giao trong giao dịch dân sự: quyền sử dụng tài sản thuê, quyền thực hiện hợp đồng, quyền đòi nợ, quyền có trị giá bằng tiền, quyền sở hữu trí tuệ.

Các quyền tài sản gắn với nhân thì không được chuyển giao trong giao dịch dân sự như: quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về sức khỏe.

Quyền đối với tài sản là quyền mà chủ thể trực tiếp sở hữu (Ảnh minh hoạ)

Tài sản là một phần rất quan trọng trong đời sống và kinh tế của mỗi người.  Vì vậy, bài viết này đã cung cấp những kiến thức cơ bản về tài sản là gì, quy định các loại tài sản và quyền sở hữu tài sản, quyền đối với tài sản.

Hy vọng, bài viết trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc quản lý tài sản hiệu quả để đảm bảo sự thành công và phát triển bền vững trong cuộc sống.

Tài sản là các vật chất khác do con người tạo ra, chiếm hữu được và sử dụng được nhằm để duy trì, bảo vệ cuộc sống và phát triển. Vậy Tài sản là gì? Quyền sở hữu tài sản là gì? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào? Hãy cùng NPLaw tham khảo bài viết dưới đây để hiểu thêm về tài sản và quyền sở hữu tài sản trong bài viết dưới đây!