Nhổ Răng Sữa

Nhổ Răng Sữa

Niềng răng và implant ở Canada giá bao nhiêu? ở đâu? Thời gian qua có nhiều bạn hỏi về chi phí khám chữa răng và tìm phòng khám răng tại Canada , topic xin tổng hợp các câu hỏi và chia sẻ của các bạn đang ở đây.

Bước 1: Tiến hành thăm khám tổng quát

Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám để xác định tình trạng và mức độ tổn thương của răng cần trám. Ngoài ra có thể chụp phim X-quang để xác định xem phần tủy răng có bị tổn thương hay không. Sau đó lựa chọn phương pháp và vật liệu trám phù hợp nhất.

Bác sĩ sẽ nạo sạch phần mô bị hư hại cũng như mài vát men răng để tăng độ lưu trữ cho miếng trám. Đây là một trong những bước quan trọng trong quy trình hàn trám răng. Vì nếu không làm sạch hết phần răng bị hư hại thì vi khuẩn vẫn sẽ phát triển khiến răng không được điều trị dứt điểm.

So màu răng là một trong những bước quan trọng trong quy trình trám răng thẩm mỹ. Nó giúp bác sĩ lựa chọn được chính xác màu của vật liệu trám.

Bước 5: Thực hiện hàn trám răng

Hàn trám răng được thực hiện qua các bước tiêu chuẩn sau: xói mòn acid (etching), tạo lớp dán (bonding) và trám composite resin quang trùng hợp (light polymerization).

Sau khi đã hoàn tất quá trình trên, bác sĩ sẽ kiểm tra lại một lần nữa để chỉnh lại các điểm cộm, vướng giúp bệnh nhân ăn nhai dễ dàng và thoải mái hơn.

Bước 4: Đặt khuôn trám hoặc dùng chỉ co nướu

Chỉ sử dụng chỉ co nướu hoặc đặt khuôn trám trong trường hợp bờ xoang nằm sâu dưới nướu hoặc xoang sâu răng lớn.

Bước 7: Hoàn thiện quy trình hàn răng

Cuối cùng là bánh bóng miếng trám và cho khách hàng xem miếng trám để đánh giá mức độ thẩm mỹ và sự hài lòng.

Sau khi thực hiện xong hàn trám răng, bạn sẽ được bác sĩ tư vấn về những khó chịu có thể gặp phải, những lưu ý về cách ăn nhai, cách vệ sinh răng miệng tại vị trí miếng hàn.

Với sự phát triển của công nghệ nha khoa như hiện nay, kỹ thuật hàn răng được thực hiện vô cùng đơn giản. Chất lượng miếng hàn tốt giúp thời gian sử dụng lâu dài. Tuy nhiên để ngăn chặn các vấn đề sâu răng, xỉn màu,… hãy chủ động khám định kỳ 6 tháng/lần. Bạn sẽ luôn có nụ cười tự tin và sức khỏe răng miệng tốt.

Sơ thời, ngày 1-1-1868, huyện Phong Phú được sáp nhập với vùng Bãi Sào/Xàu (Sóc Trăng) lập thành quận, lập Tòa bố tại Sa Ðéc. Hạt Sa Ðéc (phủ Tân Thành) đặt lỵ sở tại Sa Ðéc gồm 3 huyện: Vĩnh An, An Xuyên và Phong Phú. Trong đó, huyện Phong Phú được phân cấp hành chính cơ sở gồm 8 tổng (3 tổng cũ, 5 tổng mới phía Nam sông Hậu). Vào thời điểm này ở huyện Phong Phú có 5 chợ chính là: Cần Thơ, Ô Môn, Bình Thủy, Trà Niềng và Cái Răng.

Nhà lồng chợ Cái Răng xưa. Nguồn ảnh: Sách "Cần Thơ phố cũ nét xưa".

An Hà nhựt báo mô tả: Năm 1897, toàn Cần Thơ có 10 chợ thì Cái Răng là 1 trong 10 chợ ấy. Chợ Cái Răng tại làng Thường Thạnh, tổng Ðịnh Bảo, ở bên phía hữu sông Cần Thơ. Từ chợ Cần Thơ đàng bên tả đi vô khỏi rạch Ðầu Sấu, qua cầu sắt bắc ngang sông Cần Thơ, đi tới nhà chợ, trước cửa công sở, ước chừng 6.000 thước. Chợ này khởi đầu do người Việt, người Hoa xúm nhau cất nhà xay lúa, bán hàng xén. Lần lần càng ngày càng thạnh, thiên hạ ở đông, bán buôn nên chợ, đến khi Pháp cai trị, mới lấy bạc công nho của làng Thường Thạnh, cất nhà chợ lớn, trở mặt qua vàm rạch Cái Răng, dọc theo mé sông và hai bên chợ đều cất phố lầu, trữ hàng hóa, bán buôn mạnh mẽ đặng đông giàu, đàng sá cống mương đều sạch sẽ, lại có năm cái nhà máy mua lúa, trên phố phường xe ngựa lớp lại lớp qua, dưới sông rạch thoàn tàu chiếc đi chiếc đậu, cất nhà trường một cái, xây công sở hai tầng, có nhà Dây thép, có bót Sơn đầm, có chùa Ðẩu công thờ chung Quan Ðế, trên bực thạch mé bờ xây kế kè, dưới ghe Chà bán thuốc đậu liền liền. Thơ xưa ca ngợi Phong cảnh chợ Cái Răng: Trên bờ hàng hóa luôn đầy dẫy / Dưới bến ghe xuồng đậu sáp giăng / Người nhóm buổi mai như biến núi / Ðèn lòa đêm tối giống sao trăng / Phép nghiêm đã có quan ra lịnh / Trừ lũ côn đồ hết khuấy nhăng.

Lý giải về tên chợ Cái Răng, nhiều tài liệu còn ghi lại, cho biết chợ nhộn nhịp trên bến dưới thuyền nên các ghe bán cà ràng ở "miệt trên" không thể không đến đây chọn bến cắm sào. Trước ít sau nhiều, nhiều mãi đến mức cà ràng trở thành mặt hàng "ngoại nhập" được người tiêu dùng ưa thích, chiếm tỷ trọng áp đảo, nên bến chợ này được bà con đặt gọi chợ "Cà Ràng" (âm từ tiếng kran hay karan), sau nói trại ra là "Cái Răng". Cụ Vương Hồng Sển cũng có ghi trong sách "Tự vị tiếng Việt miền Nam" (NXB Văn hóa, 1993) ở mục từ  "Cái Răng", trang 98: "Cà Ràng hình thù như con số 8 để nằm, một đầu là ba ông Táo lú đầu lên cao để đội nồi ơ siêu trách, còn một đầu kia nắn cái bụng chang bang dài dài vừa vặn với cây củi chụm, bụng này chứa được tro nhiều không rơi rớt ra ngoài, lại ấm cúng che kín gió, mau chín mau sôi. Truy nguyên ra, trong sách Pháp, Le Cisbassac chẳng hạn, và nhiều sách khác đã có từ lâu vẫn ghi Krôk Kran: rạch Cái Răng, nay cứ lấy điển này làm chắc, một đàng khác hỏi thăm người cố cựu bản xứ thuật rằng ngày xưa, không biết từ đời nào, nguyên người Thổ (Cơ Me) ở Xà Tón (Tri Tôn) chuyên làm nồi đất và "karan" chất đầy mui ghe lớn rồi thả theo sông cái đến đậu ghe nơi chỗ này để bán, năm này qua năm nọ, chầy ngày người mình phát âm "karan" biến ra "Cái Răng" rồi trở nên địa danh thiệt thọ của chỗ này luôn".

Chợ Cái Răng "trên bến dưới thuyền". Ảnh: DUY KHÔI

Vì bán đủ các mặt hàng nông lâm thủy sản nên chợ Cái Răng xưa được xem là chợ chánh, sầm uất hơn cả chợ Cần Thơ - lỵ sở huyện Phong Phú (lúc bấy giờ thuộc làng Tân An, tổng Ðịnh Bảo). An Hà nhựt báo ghi nhận về sự sầm uất bậc nhất này của chợ Cái Răng thời xưa: "Chợ Cần Thơ chẳng hề hơn đặng, nhứt là ngày Tết, từ ngày 25 cho tới ngày 29 tháng Chạp, bán dưa, bán quýt, ghe cửa, ghe lồng, neo đậu chật sông, đông hơn các chợ!".

Sự sầm uất của chợ Cái Răng xưa có nguyên nhân từ việc trong những năm 1890-1929 Pháp đã xúc tiến đào các con kênh quan trọng nối liền giao thông thủy giữa Cần Thơ với các tỉnh khác trong vùng ÐBSCL như kinh xáng Ô Môn, kinh Xà No, Lái Hiếu, Xẻo Vong, Cái Sắn, Nàng Mau... Chỉ tính 2 thập niên đầu của thế kỷ XX, Pháp đã đào được 350km kinh nằm trong địa phận Cần Thơ. Do có kinh đào, nước ngọt phù sa từ sông Hậu đưa vào, tưới mát ruộng đồng, xổ phèn, công cuộc khai khẩn ruộng đất ngày càng nhanh, việc đi lại mua bán giao lưu tấp nập, sinh khí nông thôn Cần Thơ ngày càng nhộn nhịp hơn. Công cuộc khai hoang và phát triển sản xuất nông nghiệp thúc đẩy sự ra đời các cơ sở công nghiệp, chế biến nông sản và các ngành thương mại dịch vụ khác. Từ năm 1941, nhiều nhà máy xay xát, chành lúa thu mua chế biến gạo xuất khẩu được lập nên. Thị trấn Cái Răng và các vùng phụ cận trở thành kho tồn trữ chế biến cho các tỉnh miền Tây. Việc khai khẩn đất sản xuất nông nghiệp không ngừng mở rộng. Từ năm 1908 đến năm 1945 đất trồng lúa của Cần Thơ đạt từ 165.000 đến 189.000ha hằng năm. Trong 5 năm (1901-1906) sản lượng lúa bình quân của tỉnh đạt 116.000 tấn, đứng đầu trong khu vực, năng suất bình quân từ 1,2 tấn-1,3 tấn/ha.

Ngay từ những thập niên đầu thế kỷ XX, khi nông nghiệp xứ Cần Thơ đã cho thấy sự vươn lên rất đáng kể, thì việc buôn bán ở chợ Cái Răng lúc bấy giờ không chỉ sầm uất trên bến dưới thuyền, mà còn là ngôi chợ được mô tả rất chi là trữ tình, hào hoa. Sách "Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca", xuất bản năm 1909 hết lời khen tặng:

Phố lầu hai dãy xinh đà quá xinh.

Chợ nổi Cái Răng là một trong ba chợ nổi lớn nhất Cần Thơ. Nét độc đáo và đặc điểm chính của khu chợ nổi tiếng này là chuyên buôn bán các loại trái cây, đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Về Cần Thơ đi chơi chợ nổi Cái Răng là một trải nghiệm cực chất và thú vị nhất quả đất nhé!

Chợ nổi Cái Răng là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa khi đường bộ và các phương tiện lưu thông đường bộ ở khu vực này chưa được phát triển. Hiện nay mạng lưới giao thông đường bộ phát triển nhưng chợ nổi vẫn hoạt động và ngày càng sầm uất mang lại tiềm năng phát triển kinh tế. Người dân tụ tập trên sông bằng xuồng, ghe, rắc ráng…

Chợ nổi Cái Răng thường họp từ mờ sáng tới khoảng 8 đến 9h thì tan. Thông thường mỗi ghe sẽ chuyên bày bán một loại mặt hàng, trước mỗi ghe hàng có một cây xào chống, trên đó treo loại mặt hàng mà ghe bán để người mua dễ nhận biết.

Chợ thường đông nhất vào khoảng 7h sáng, vào những ngày Tết chợ rất ít hoạt động. Do nhu cầu mua sắm của người dân phong phú, chợ không chỉ có các xuồng trái cây, nông sản phẩm mà còn có nhiều dịch vụ độc đáo như cà phê, quán nhậu nổi, phở hay hủ tiếu…

Tuy nổi tiếng là xứ trái cây với những miệt vườn trái cây xum xuê, nhưng giá cả các loại trái cây, rau củ quả ở chợ nổi Cái Răng không quá rẻ so với những thành phố khác. Điều hấp dẫn du khách tới phiên chợ nổi này là nét đặc trưng của vùng sông nước và những loại trái cây tươi ngon.

Du lịch chợ nổi Cái Răng có gì thú vị? Bạn sẽ được tận hưởng không khó trong lành, làn gió mát rượi của sông nước hòa quyện cùng tiếng máy nổ, tiếng mái chèo và sóng vỗ mạn thuyền, tiếng mời chào mua bán rôn rã cả khúc sông.

Những mặt hàng chủ lực ở chợ Cái Răng là hàng nông sản thực phẩm tươi sống và hàng tiêu dùng, ngoài ra chợ nổi còn có nhiều dịch vụ khác nhau như: sửa cân, ghe ban xăng dầu, quần áo, mỹ phẩm, thuốc tây, bánh kẹo…Nhìn chung những mặt hàng nào ở phố chợ có thì chợ nổi cũng có.

Điểm nhấn của chợ nổi Cái Răng là cảnh người bán đứng trên ghe giao hàng, thương hồ giao hàng, kẻ chuyển người nhận hàng, đặc biệt bạn sẽ được hòa mình cùng với một thế giới thu nhỏ giữa nước trời mênh mông và những con người hiền hòa, đôn hậu.

Đi thuyền trên chợ nổi Cái Răng như thế nào?Tới Cần Thơ, bạn hãy tìm tới bến Ninh Kiều, để đi thuyền ra chợ nổi Cái Răng. Khu chợ này nằm trên sông Cái Răng, cách trung tâm thành phố khoảng 6 km đường bộ.

Nếu bạn đi đông thì có thể thuê thuyền riêng cũng được nhé, thuyền có thể chở được từ 10 tới 12 người với giá từ 500,000 VND tới 800,000 VND tuỳ vào khả năng mặc cả của bạn. Hãy trả thêm khoảng 10,000 VND nếu bạn muốn ghé qua thăm cầu Cần Thơ.

Nhìn chung bạn sẽ tốn khoảng 30 phút để đi thuyền từ bến tới chợ nổi Cái Răng – một trong những khu chợ đông đúc ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhất định bạn cũng sẽ có cảm giác thích thú choáng ngợp khi đắm mình trong không khí buôn bán sôi nổi chân chất của người dân miền sông nước.

Thời điểm đi chợ nổi Cái Răng hợp lí nhấtChợ nổi Cái Răng họp khá sớm từ khoảng 4, 5 giờ sáng các ghe xuồng đã bắt đầu cập chợ vậy nên bạn cần đi sớm một chút, tính toán dư thời gian để có thể tới chợ lúc đông vui nhất.

Xuống tàu rời bến Ninh Kiều để tới chợ nổi lúc 4 giờ 30, khoảng 5 giờ là bạn đã có mặt tại đây. Lúc này trời vẫn còn hơi tối, mặt trời chưa ló dạng cộng thêm gió trên sông hiu hiu thổi khiến bạn khá buồn ngủ đấy.

Tuy nhiên tiếng buôn bán của khu chợ sẽ khiến bạn vượt qua cơn ngủ và trở lại với “cuộc vui”. Hãy chắc rằng bạn không ngủ gật nhé, vì bỏ lỡ chợ nổi sẽ buồn lắm đấy!

Say đắm với cuộc sống và con người miền sông nướcBạn có thể tận mắt trông thấy cuộc sống sông nước nay đây mai đó của người dân nhưng lúc nào họ cũng vui vẻ, hạnh phúc.

Bạn có thể ăn bún riêu cua của bà bán bún riêu; tay múc bát bún miệng bà kể cho nghe về cách người miền Tây nấu món ăn này. Rồi bà kể về những năm tháng lênh đênh sông nước của mình và gia đình.

Thật thú vị nếu bạn tới đây đúng dịp Lễ Thượng Điền và Lễ Hạ Điền ở Cần Thơ vào tháng Tư/ tháng Chạp, ghé thăm lễ hội lớn nhất ở miền Tây.

Biết bao khách du lịch đến đây đã say mê với nét văn hóa của vùng sông nước này. Tiếng nói nhỏ nhẹ ấm áp dễ nghe của những thiếu nữ xinh đẹp, yêu kiều hớp hồn du khách thập phương. Bởi vậy mà ai đến đây đều mong muốn một lần được tham quan và trải nghiệm nét văn hóa của chợ nổi Cái Răng.