Cảng Hải Phòng Viết Tắt

Cảng Hải Phòng Viết Tắt

Trong nhiều năm, Cảng Thượng Hải đã cạnh tranh với Cảng Singapore để giành danh hiệu cảng lớn nhất thế giới. Vào năm 2010, Cảng Thượng Hải với sản lượng 31.7 triệu teu, đã vượt qua đối thủ của mình (Singapore đạt 29.9 triệu TEU) và trở thành cảng có lượng container thông qua lớn nhất.

Các trường hợp nào được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký?

Căn cứ Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên trùng và tên gây nhầm lẫn:

Như vậy, các trường hợp được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký bao gồm:

- Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới” được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;

- Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.

Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? Tên viết tắt của doanh nghiệp có được viết tắt bằng tiếng nước ngoài không?

Căn cứ Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp như sau:

Căn cứ khoản 3 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp:

Theo quy định, tên doanh nghiệp có 02 thành tố chính bao gồm loại hình doanh nghiệp và tên riêng.

Vì vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp chỉ là yếu tố bổ sung, không bắt buộc phải có. Doanh nghiệp có thể lựa chọn có hoặc không có tên viết tắt tùy theo nhu cầu của mình.

Doanh nghiệp có thể đăng ký tên viết tắt cùng với tên đầy đủ của doanh nghiệp khi đăng ký doanh nghiệp.

Như vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.

Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? (Hình từ Internet)

Các hãng tàu ghé cảng Thượng Hải

Hầu hết các hãng tàu container lớn trên thế giới đều có tuyến dịch vụ qua các cảng biển của Trung Quốc nói riêng, và cảng Shanghai nói chung. Cụ thể như:

Trên đây là toàn bộ thông tin về cảng Thượng Hải. Với sự phát triển đáng kinh ngạc, cảng Thượng Hải đã và đang trở thành một trong những trung tâm vận tải biển và hàng hóa quan trọng nhất trên thế giới. Nếu bạn có nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ cảng Thượng Hải về Việt Nam hoặc theo chiều ngược lại, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và báo giá.

Hàng ngày bạn nhìn thấy những từ Tiếng Anh viết tắt trong công việc rất nhiều nhưng lại không thể nhớ ra hay thắc mắc chữ viết tắt kia có nghĩa là gì nhỉ…? IIG Academy sẽ tổng hợp cho các bạn nhóm từ Tiếng Anh hay viết tắt nhất trong công việc mà nhất định dân văn phòng phải biết.

TỔNG HỢP TỪ VIẾT TẮT THÔNG DỤNG NHẤT TRONG CÔNG VIỆC

Những từ viết tắt thường xuyên được sử dụng trong các văn bản chuyên ngành hay email tiếng Anh – về học ngay để làm việc dễ dàng hơn nhé!

Để học thêm rất nhiều mẹo giao tiếp hay được trải nghiệm những tình huống mô phỏng giao tiếp Tiếng Anh trong môi trường công sở, đừng ngần ngại hãy để lại thông tin cho IIG Academy.

IIG Academy đã nghiên cứu và phát triển phương pháp học ????????-????? ????????. Đây là phương pháp học chuyên sâu nằm trong Khóa học Tiếng Anh giao tiếp Doanh nghiệp của ??? ??????? với mục tiêu giúp người học thành thạo, làm chủ các tình huống tiếng Anh trong công việc và đời sống. Người học chủ động áp dụng kiến thức học thuật thiết lập những tình huống mô phỏng đời sống thực trong môi trường công sở, tạo dựng kịch bản giao tiếp trong quá trình thực hành:

Hình thức: luyện nói cá nhân, theo cặp, theo nhóm nhỏ, theo nhóm lớn hoặc tương tác với cả lớp.

Hoạt động đa dạng về hình thức và chủ đề và thiết kế riêng theo đặc thù & yêu cầu của từng doanh nghiệp)

Chủ động vận dụng từ vựng và ngữ pháp

Giao tiếp tiếng Anh & ứng dụng linh hoạt trong các tình huống ở môi trường làm việc

Phân tích tình huống thực tế & rèn luyện phản xạ giao tiếp

Với kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực đào tạo Anh ngữ trong doanh nghiệp, ??? ??????? đã thiết kế khóa Đào tạo tiếng Anh Giao tiếp Doanh nghiệp chất lượng cao và đã áp dụng thành công với rất nhiều tập đoàn lớn.

➤ Tham khảo chương trình chi tiết tại đây: http://bit.ly/309bt5K

➤ Liên hệ hợp tác Doanh Nghiệp: 0971826066

Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp là gì?

Căn cứ Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp như sau:

- Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Cảng Thượng Hải – Hải cảng lớn nhất Trung Quốc và toàn cầu

Cảng Thượng Hải (Shanghai) nằm gần thành phố Thượng Hải và bao gồm một cảng biển nước sâu và một cảng sông. Với sự phát triển không ngừng trong nhiều thập kỷ gần đây, cảng này đã trở thành một trong những cảng nhộn nhịp và sôi động nhất trên toàn cầu.

Không chỉ là một trung tâm vận tải, thành phố cảng Shanghai còn là một trung tâm thương mại, kinh doanh và tài chính quan trọng của Trung Quốc hiện nay bởi cơ sở hạ tầng phát triển và mạng lưới kết nối hàng hóa và hành khách thuận tiện.

Cảng Thượng Hải, mã quốc tế CN SGH, tiếng Anh là Shanghai International Port (Group), còn được gọi tắt là SIGP. Đây là một cảng biển quan trọng do Tập đoàn Cảng Quốc tế Thượng Hải điều hành. Cảng này cung cấp nhiều dịch vụ liên quan đến cảng biển và logistics cho khách hàng trên toàn thế giới.

Với diện tích gần 4 km2, Cảng Thượng Hải bắt đầu hoạt động từ năm 1842, sau thời gian dài phát triển hiện đang là cảng biển lớn nhất thế giới. Nó đã trở thành một trong những cảng quan trọng nhất trong khu vực.

Về vị trí, Cảng Thượng Hải nằm gần sông Dương Tử và kết nối với nhiều tỉnh của Trung Quốc. Nhờ khả năng tiếp cận đại dương và vùng biển rộng lớn, cảng này đã trở thành một đầu mối giao thông quan trọng. Đây là một trong những cửa ngõ quan trọng nhất của Trung Quốc trong thương mại quốc tế. Cảng Thượng Hải thường được mô tả như một thành phố nhỏ, với bạt ngàn các container xếp theo hàng ngang lối dọc trông từ xa giống như các dãy nhà nối tiếp nhau.

Cảng Thượng Hải xử lý chủ yếu các loại hàng hóa như than, quặng kim loại, dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, thép, máy móc và thiết bị. Đáng chú ý, hơn một phần tư lượng hàng hóa của Trung Quốc được xuất khẩu và nhập khẩu thông qua cảng này.

Có tới 99% tổng giá trị thương mại nước ngoài của Thượng Hải đi qua cảng này, cho thấy vai trò quan trọng và sự tăng trưởng đáng kể của cảng trong kết nối kinh tế quốc tế.

Năm 1842, Cảng Thượng Hải mở cửa cho thương mại quốc tế khi trở thành cảng hiệp ước theo Hiệp ước Nam Kinh. Trong những năm đầu hoạt động, cảng được mô tả là rất thịnh vượng. Tuy nhiên, vào cuối những năm 1940, giao thương tại cảng giảm đáng kể và toàn bộ Thượng Hải bước vào thời kỳ suy thoái kinh tế. Trong khi đó, các cảng ở Hồng Kông và Singapore cùng nhiều cảng biển khác phát triển mạnh.

Trải qua những năm tiếp theo, khối lượng container tại Cảng Thượng Hải duy trì ở mức khá thấp cho đến năm 1991. Trong thời gian này, các quy định và chính sách thương mại quốc tế đã thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thương mại quốc tế. Đến năm 2005, với chủ trương chính sách mới, cơ sở hạ tầng đồ sộ đã được xây dựng lại, cho phép cảng tiếp nhận nhiều tàu hơn và tăng khả năng xử lý hàng hóa. Trong những năm gần đây, lưu lượng hàng hóa di chuyển qua cảng Thượng Hải cũng tăng lên đáng đáng kinh ngạc.

Và đến năm 2010, Shanghai International Port (Group) đã chính thức trở thành cảng container lớn nhất thế giới. Mặc dù nằm ở vị trí hàng đầu, nhưng cảng này không ngừng tăng trưởng. Ngày nay, Cảng Thượng Hải được coi là một trong những trung tâm kinh tế phát triển nhanh nhất trên toàn cầu.